🕘 24/04/2024 | 14:00 PM (+7 - Asian)

Sendo lừa đảo và bài học cho các Startup


Giới thiệu

Chào 52.15.63.145. Đây là bài viết: Sendo lừa đảo và bài học cho các Startup của Bizday.net thuộc nhóm bài viết "Phốt" chủ đề: .
Cảm ơn bạn đã quan tâm!
>> Nguồn bài viết:
https://bizday.net/sendo-va-bai-hoc-cho-startup.html
Sendo lừa đảo hay Sendo.vn lừa đảo là một trong những tin tức phủ đầy trên internet trong khoảng thời gian gần đây. Vậy thực hư như thế nào, hôm nay Tạp chí khởi nghiệp sẽ cùng bạn tìm kiếm và phân tích rõ hơn về thông tin này, đồng thời cũng để cho các bạn trẻ đang và sẽ có ý định khởi nghiệp với những mô hình tương tự, sẽ có một cái nhìn đa chiều hơn, cũng như có những kinh nghiệm quý báo hơn từ người đi trước.

Những dẫn chứng về thông tin Sendo.vn lừa đảo !

  • Ở Việt Nam hiện tại có rất nhiều trang thương mại điện tử (b2b, b2c, c2c,…) như là Tiki (một trang thương mại khởi đầu bằng việc bán sách được VNG rót vốn), Sendo và 123mua (thuộc tập đoàn FPT), Adayroi.com (tập đoàn Vingroup), Lazada (của tập đoàn Alibaba mua lại cách đây ít lâu),… ngoài ra còn nhiều website thương mại lớn khác như Vatgia (điều hành bởi VNP), Muachung (của VCCorp), Chodientu, Hotdeal, Chotot,…
  • Còn trên thế giới, khi nói tới thương mại điện tử không thể không nhắc tới các ông lớn về thương mại điện tử (TMĐT) như Amazon, Ebay, Alibaba, Bestbuy,…

Sendo lừa đảo và bài học cho các Startup
Vậy thực hư chuyện Sen đỏ lừa đảo, Sendo.vn lừa đảo là như thế nào? thực hư của chuyện này ra sao ?

Toàn cảnh về nguyên nhân xuất hiện các thông tin Sendo lừa đảo

Như đã nói phía trên, những website thương mại điện tử này bán rất nhiều mặt hàng từ quần áo tới hàng điện tử, đồ nội thất, cho tới hàng điện máy, dân dụng, điện thoại,… theo nhiều hình thức, dựa vào từng mô hình của doanh nghiệp.

Thương mại điện tử ở Việt Nam

– Mô hình B2B (Business to Business): Đây là mô hình sàn thương mại giao dịch từ doanh nghiệp sản xuất tới doanh nghiệp sản xuất, một số sàn thương mại đang hoạt động theo mô hình này như: Thitruongsi.com hay Plus.viet-x.com, mô hình này giống như cầu nối giữa nhà sản xuất sản phẩm tới Nhà kinh doanh sản phẩm đó.
– Mô hình B2C (Business to Consumer): Đây là mô hình sàn thương mại luân chuyển hàng hóa từ nhà sản xuất tới khách hàng, một số trang web tại Việt Nam đang sử dụng mô hình này như Tiki, Adayroi,…
– Mô hình C2C (Consumer to Consumer): Đây là mô hình sàn thương mại điện tử luân chuyển hàng hóa từ khách hàng tới khách hàng, một số sàn thương mại điện tử tại Việt Nam đang sử dụng mô hình này như Vatgia, Chodientu, 5giay hay Chotot,…
– Ngoài ra còn rất nhiều mô hình thương mại điện tử khác như B2B2C, B2C2C,…

Cẩn thận khi mua hàng hóa trực tuyến để tránh lừa đảo

Với sàn thương mại điện tử Sendo.vn, sàn thương mại điện tử này đi theo đồng thời 2 mô hình song song là B2C và C2C, nghĩa là Sendo.vn sẽ là “bên thứ 3” đứng ra đảm bảo và là kênh phân phối hàng của Các chủ Shop, nhà sản xuất (Business) đến tay Người mua hàng (Consumer).
Tới đây chúng ta cũng đã hiểu được một phần vì sao mà trên internet lại xuất hiện những tin giật gân kiểu như Sen đỏ lừa đảo, Sendo lừa đảo hay Sendo.vn lừa đảo rồi phải không?
➡️Vì vậy, việc thường xảy ra nhiều trường hợp đáng tiếc như vậy hầu hết là không thể tránh khỏi, nên khi search internet những từ khóa như: Tiki lừa đảo, Lazada lừa đảo, Sendo.vn lừa đảo,.. thì thông tin háy những câu truyện không có hồi kết xuất hiện khắp nơi trên các diễn đàn lớn nhỏ.

Các Startup cần học điều gì thông qua vụ việc “Sendo.vn lừa đảo”

Bài học cho các Startup về vấn nạn cạnh tranh không lành mạnh

Nắm rõ nguyên nhân do đâu mà có thông tin thất thiệt đó

– Trong thời điểm mà kinh doanh thương mại điện tử trở thành một thị trường béo bở, thì sự cạnh tranh là vô cùng khốc liệt, có rất nhiều hình thức cạnh tranh như cạnh trành lành mạnh, cạnh tranh không lành mạnh,… và các Startup phải luôn nhớ rõ điều này.
– Trong vô số những thông tin thất thiệt đó, chắc hẳn phần nào sẽ ảnh hưởng tới công ty (Ở đây là thông tin Sendo lừa đảo ảnh hưởng trực tiếp tới uy tính của Sen đỏ), vậy các Startup cần chuẩn bị gì, phải làm những gì để giải quyết vấn nạn thông tin bịa đặt, thông tin trù dập,… này?
– Việc Sendo giải quyết những vấn nạ này một cách rất tốt, họ sử dụng dịch vụ tốt, hướng tới khách hàng nhiều hơn, coi trọng khách hàng nhiều hơn,… vậy, các Startup hãy làm gì khi bắt tay vào xây dự
ng đế chế của mình?

Làm sao để khách hàng là thượng đế và tin cậy công ty

– Đây cũng là một trong những vấn đề cốt lõi, là nhân tố cốt lõi cho sự tín nhiệm của khách hàng đối với các công ty, người ta có câu “một lần mất tin, vạn lần mất tín”, thế nên hãy nhớ “khách hàng luôn là số 1 – Number 1”).
– Hạn chế tối đa vấn nạn hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng,… đây là một bài toán khó nhất mà các sàn thương mại điện tử gặp phải. Startup của bạn đã sẵn sàng để giải bài toán này.

“Nếu nắm rõ được hai vấn đề phía trên: Giải quyết vấn nguyên nhân và tối ưu dịch vụ, chúng ta tin rằng, sẽ có những sàn thương mại mới được người dùng yêu quý và tín nhiệm, chúng các bạn thành công”.

Áp dụng những điều khoản và luật pháp để tăng tính minh bạch cho khách hàng lẫn công ty

– Thông thương ở những website mua sắm trực tuyến đều có những “điều khoản hoạt động”, ở đây là những điều khoản áp dụng cho khách hàng khi mua sắm, tất nhiên cần khi rõ tường tận những điều khoản tại đây, không mập mờ, kos hiểu cho khách hàng.
– Tham khảo các điều luật công ty, luật doanh nghiệp theo đúng nghành ngề kinh doanh của mình, ở đây là luật thương mại (ví dụ là có thể tham khảo tại: http://luatgiakhang.com khi có ý định thành lập startup).

Nội dung liên quan

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *