Một số cách phát hiện ý tưởng kinh doanh
Giới thiệu
Cảm ơn bạn đã quan tâm!
>> Nguồn bài viết:
https://bizday.net/cach-phat-hien-y-tuong-kinh-doanh.html
Nhiều doanh nhân trên thế giới nổi tiếng với những ý tưởng điên rồ, nhưng họ đã xây dựng thành công nó và thay đổi cả thế giới, một số doanh nhân tiêu biểu thay đổi thế giới như 2 đồng sáng lập của Google là Lary Page và Sergey Brin, đồng sáng lập mạng xã hội lớn nhất hành tinh Zuck Markerberg của Facebook, đống sáng lập MicrSoft cũng là tỉ phú giàu nhất thế giới Bill Gates, hay nhà đồng sáng lập trang thương mại điện tử hàng đầu thế giới, Alibaba.com của Mã Vân (Jack Ma),…
1. Nâng cấp
– Chọn một sản phẩm cơ bản và làm cho nó trở nên đặc biệt, bằng nhiều cách thức, có thể cộng thêm các giá trị hoặc nỗ lực tiếp thị để biến nó trở thành một biểu tượng về phong cách sống.
Một số lĩnh vực phù hợp với ý tưởng này như:
2. Giáng cấp
3. Kèm vào
4. Tách ra
Ví dụ: Bảo hiểm nhân thọ là một ví dụ điển hình. Trước đây thì một sản phẩm bảo hiểm có đủ cả lợi ích bảo vệ và lợi ích tiết kiệm. Nhưng các sản phẩm bảo hiểm ngắn hạn chỉ cung cấp quyền lợi bảo vệ ngày càng phổ biến vì khách hàng ngày nay không còn quan tâm nhiều đến hình thức tiết kiệm thông qua bảo hiểm.
5. Di chuyển
– Cốt lõi của xuất nhập khẩu chính là đáp ứng “nhu cầu vượt biên giới địa lý“.
– Nhà hàng Nhật ở Việt Nam hay quán ăn Việt Nam ở Mỹ, đó là những ví dụ dễ thấy về thành công khi mang các sản phẩm và dịch vụ đến những vùng miền khác nhau trên toàn cầu.
6. Mở rộng
Ví dụ: Thịt bò Kobe của Nhật giờ đây đã trở thành một món ăn được khao khát ở nhiều nhà hàng sang trọng trên khắp thế giới.
7. Thu hẹp
– Cố gắng phân loại khách hàng càng chính xác càng tốt để tìm ra một “kẽ hở” để len vào (thị trường kinh doanh ngách).
– Chắc bạn cũng để ý là có nhiều kênh TV chỉ chuyên về một số đề tài nhất định. Đó cũng chính là con đường mà nhiều nhà khởi nghiệp hay chọn. Tấn công vào thị trường ngách và tập trung vào lĩnh vực thế mạnh.
8. Nghĩ lớn
– Tất cả mọi thứ liên quan đến sản phẩm như sản xuất, phân phối, trưng bày, hậu mãi, dịch vụ khách hàng, tiếp thị, chính sách, pháp luật,… đều cần được nghiên cứu kỹ lưỡng.
9. Nghĩ hẹp
– Không e ngại người khổng lồ, bạn cũng có thể thành công nếu mở một cửa hàng nhỏ, tập trung bán vài chủng loại mặt hàng và sở hữu những sản phẩm thật độc đáo.
” giữa bạn và đối thủ cạnh tranh là gì? Chỉ có một câu trả lời duy nhất là giá mà thôi. Đây là một chiến lược tiềm ẩn nhiều rủi ro, vì bạn phải chịu giảm lợi nhuận, nhưng nó rất đáng để thử.